Cây tràm là cây gì? Cây tràm là cây gì? Đây là câu hỏi của vô số người tò mò phải tìm đến chị Google. Qua đây chúng tôi sẽ giải đáp sơ lược để các bạn hiểu thêm về cây tràm là gì. Còn được người dân gọi với cái tên khuynh diệp, tên tiếng…
Cây tràm là cây gì?
Cây tràm là cây gì? Đây là câu hỏi của vô số người tò mò phải tìm đến chị Google. Qua đây chúng tôi sẽ giải đáp sơ lược để các bạn hiểu thêm về cây tràm là gì.
Còn được người dân gọi với cái tên khuynh diệp, tên tiếng anh là Melaleuca Cajuputi. Đây là một loại cây lâm nghiệp có thân dài lên đến 10m, các nhánh cây không đều và lớp vỏ tách ra từng lớp mỏng. Cuống lá ngắn, hình dài, mọc so le, dài 4 – 8cm, rộng 10 – 20mm. Quả rất cứng, dạng quả nang, dài 15mm.
Khi trồng ở các vùng núi thì thân cây không được thẳng, màu thân cây sẽ trắng sáng, lá kiểu soan hẹp, đầu nhọn lại. Có hơn 10 loại với nhiều tên khác nhau phân bố rải rác trên khắp các tỉnh thành trên đất nước Việt Nam.
Có các cây mọc hoang rải rác, mặt khác hộ dân quy hoạch trồng tập trung để tạo thành khu rừng. Trong dân gian từ xưa đến nay. Cha ông ta phân biệt giữa hai loại cây tràm cừ và tràm gió để sử dụng trong cuộc sống.
Công dụng của cây tràm là gì?
Ngày trước dân ta chỉ lấy lá và cành non về phơi và cất dùng thuốc, thay chè xanh để uống để cải thiện tình trạng tiêu hóa.
Một số khác sử dụng thân cây tràm để xây dựng làm cột nhà, cột chống. Đến sau năm 1990 được đem ra khai thác sử dụng lá làm tinh dầu, gốc cừ được đem vào gia cố nền móng một. Đến bây giờ loại dầu khuynh diệp vẫn đang được sử dụng rất phổ biến.
Cừ tràm là công dụng lớn nhất của cây tràm, một vật liệu xây dựng phổ biến trong thi công thủy lợi và xây nhà
Cây tràm với cái tên khác là cây khuynh diệp. Một loại cây lâm nghiệp thân gỗ trung bình, cao từ 10m đến 25m, nếu mọc ở vùng đồi cằn cỗi thân sẽ không được thẳng, màu thân cây trắng xám, vỏ ngoài mỏng, xốp. Lá đơn hình mác hoặc xoan hẹp, đầu nhọn hoặc tù, lúc còn non có lông mềm màu trắng bạc, về sau nhẵn, màu xanh lục, gân chính
Một trong 10 loài chi tràm phân bố phổ biến ở Indonesia, Papua New Guinea, Úc. Lá chứa nhiều tinh dầu chủ yếu là Methyl Eugenol (80 – 97%), Cineol dưới 1%, căn cứ vào đặc điểm về hình thái, thành phần hóa học của vùng địa lý phân bố
Cây tràm sống ở đâu?
Cây tràm phân bố ở nước ta như sau:
Tràm đồi được trồng ở các vùng núi, tại địa hình đồi núi và kém chất dinh dưỡng trong đất nên cây chỉ đạt từ 0,5 đến 3m. Mọc ở các thảm thực vàng ưa sáng, các đồi đất thấp, đất cát, feralit. Phân bố ở các tỉnh: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Nghệ An …
Cây tràm cừ ( cây tràm nước ) lại phân bố ở các vùng đồng bằng có nước nhiễm mặn như: Kiên giang, Đồng tháp, Sóc Trăng, Cà Mau… Loại này được trồng gần đất phù sa, đất chua có độ Ph từ 3,5 đến 5,5 nên có kích thước phát triển hơn 5m. Được sử dụng làm cột, cọc gia cố đất nền yếu ở các tỉnh miền Nam.
No block ID is set
Chưa có thông tin về thương hiệu này
Nguồn: Cây Tràm
Từ khoá
:#Công_Dụng_Của_Dầu_Tràm, #Công_Dụng_Của_Tinh_Dầu_Tràm, #Công_Dụng_Dầu_Tràm, #Công_Dụng_Tinh_Dầu_Tràm, #Dau_Tram, #Dầu_Tràm_Cho_Bé, #Tác_Dụng_Của_Dầu_Tràm, #Tác_Dụng_Dầu_Tràm, #Tinh_Dau_Tram, #Tinh_Dầu_Tràm_Có_Tác_Dụng_Gì, #Tinh_Dầu_Tràm_Gió, #Tinh_Dầu_Tràm_Trị_Mụn, #Xông_Tinh_Dầu_Tràm
Comments
Post a Comment