Skip to main content

Posts

Showing posts from May, 2020

Cây Tràm Trà

Cây tràm trà có tên khoa học là Melaleuca alternifolia. Có nguồn gốc từ châu Úc và được tìm thấy năm 1924. Vì được tìm thấy tại Úc lên  thường được gọi là tràm Úc. Đây là loài cây bui thân gỗ cao tới 2-30m. Lá  tràm trà mọc so le dạng hình trứng hay… Cây tràm trà có tên khoa học là Melaleuca alternifolia. Có nguồn gốc từ châu Úc và được tìm thấy năm 1924. Vì được tìm thấy tại Úc lên  thường được gọi là tràm Úc. Đây là loài cây bui thân gỗ cao tới 2-30m. Lá  tràm trà mọc so le dạng hình trứng hay mũi mác. Với kích thước dài 1-25cm và rộng 0,5-7cm. Mép lá nhẵn có màu xanh lục sẫm hay xanh xám. Đối với hoa thì mọc thành từng cụm dày dọc theo thân, mỗi hoa có các cánh nhỏ và một chùm nhị. Quả của cây tràm trà có kết cấu theo kiểu quả nang nhỏ, bên trong chứa nhiều hạt. Đặc điểm của tràm trà ( cây tràm trà úc ) Cây tràm trà úc  là cây bụi cao từ 2 – 30m Lá hình trứng và móc sole, dài 1 đến 25 cm và rộng 0,5 – 7 cm, là màu xanh lục sẫm hay xanh xám Hoa mọc thành cù dày, mỗi hoa có cánh nhỏ

Cây Tràm Gió

Tại nước ta rừng tràm gió phân bố ở vùng ven biển thuộc loài Melaleuca cajuputi subsp cumingiana ( Turcz. ) Barlow. Cây tràm gió cung cấp nguồn dược liệu, tinh dầu giúp tăng thu nhập cho một số hộ dân. Mang lại nhiều lợi ích trong cuộc sống hằng ngày đã được khoa học… Tại nước ta rừng tràm gió phân bố ở vùng ven biển thuộc loài Melaleuca cajuputi subsp cumingiana ( Turcz. ) Barlow. Cây tràm gió cung cấp nguồn dược liệu, tinh dầu giúp tăng thu nhập cho một số hộ dân. Mang lại nhiều lợi ích trong cuộc sống hằng ngày đã được khoa học chứng minh. Đặc điểm cây tràm gió Cây tràm gió là loài cây thân gỗ có chiều cao trung bình đến cao (có thể cao đến 35m) Đặc điểm dễ nhận dạng nhất của là ban đầu lớp vỏ này bóng mượt. Sau đó cứng dần và tạo thành nhiều lớp sần sùi khi trưởng thành. Lá cây tràm gió xếp theo kiểu xen kẽ thon dần ở cả 2 đầu, là dài 30 – 130mm và rộng từ 7 – 60 mm Hoa có màu trắng kem hoặc vàng xanh lục. Thường nở từ tháng 2 đến tháng 12, hoa thường nở ở cuối cành cây và phát t

Cây Tràm

Cây tràm là cây gì?  Cây tràm là cây gì? Đây là câu hỏi của vô số người tò mò phải tìm đến chị Google. Qua đây chúng tôi sẽ giải đáp sơ lược để các bạn hiểu thêm về cây tràm là gì. Còn được người dân gọi với cái tên khuynh diệp, tên tiếng… Cây tràm là cây gì?  Cây tràm  là cây gì? Đây là câu hỏi của vô số người tò mò phải tìm đến chị Google. Qua đây chúng tôi sẽ giải đáp sơ lược để các bạn hiểu thêm về cây tràm là gì. Còn được người dân gọi với cái tên khuynh diệp, tên tiếng anh là Melaleuca Cajuputi. Đây là một loại cây lâm nghiệp có thân dài lên đến 10m, các nhánh cây không đều và lớp vỏ tách ra từng lớp mỏng. Cuống lá ngắn, hình dài, mọc so le, dài 4 – 8cm, rộng 10 – 20mm. Quả rất cứng, dạng quả nang, dài 15mm. Khi trồng ở các vùng núi thì thân cây không được thẳng, màu thân cây sẽ trắng sáng, lá kiểu soan hẹp, đầu nhọn lại. Có hơn 10 loại với nhiều tên khác nhau phân bố rải rác trên khắp các tỉnh thành trên đất nước Việt Nam. Có các cây mọc hoang rải rác, mặt khác hộ dân quy hoạch

Thành phần của dầu Tràm

Có khá nhiều thành phần hóa học trong loại tinh dầu này, cụ thể: Caryophyllene , Alpha Pinene, Beta Pinene, Limonene, Alpha Terpinene, Alpha Terpineol, Gamma Terpinene, Terpinolene, Terpineol, Cineole, Cymene, Linalool và Myrcene. Tuy nhiên có một số thành phần quan trọng chiếm hàm lượng chủ yếu sau: Cineol (Eucalyptol): 45 – 60,2 % Alpha-Terpineol:… Có khá nhiều thành phần hóa học trong loại tinh dầu này, cụ thể: Caryophyllene , Alpha Pinene, Beta Pinene, Limonene, Alpha Terpinene, Alpha Terpineol, Gamma Terpinene, Terpinolene, Terpineol, Cineole, Cymene, Linalool và Myrcene. Tuy nhiên có một số thành phần quan trọng chiếm hàm lượng chủ yếu sau: Cineol (Eucalyptol): 45 – 60,2 % Alpha-Terpineol: 5,9 – 12,5 % Limonene: 4,5 – 8,9 % Beta-caryophyllene: 3,8 – 7,6% Tinh dầu tràm gió có rất nhiêù chất, nhưng chỉ hai hoạt chất có tác dụng là eucalyptol chiếm 42-52% và α-Terpineol chiếm 5-12%. Eucalyptol có tác dụng sát khuẩn nhẹ,long đàm,có hương thơm và mùi vị dễ chịu nên được dùng trong n

Dầu Tràm là gì

Dầu tràm, dầu tràm gió là một loại dầu gió được chiết xuất từ lá của cây tràm lá dài (Melaleuca leucadendra), cũng có thể chiết xuất từ các cây khác thuộc chi Tràm. Loại dầu này có hương thơm và mùi vị dễ chịu nên được dùng trong nhiều loại thuốc ho, nước súc miệng, thuốc… Dầu tràm ,  dầu tràm gió  là một loại dầu gió được chiết xuất từ lá của cây tràm lá dài (Melaleuca leucadendra), cũng có thể chiết xuất từ các cây khác thuộc chi Tràm. Loại dầu này có hương thơm và mùi vị dễ chịu nên được dùng trong nhiều loại thuốc ho, nước súc miệng, thuốc sát khuẩn và nấm đặc hiệu dưới hai dạng sử dụng bôi thoa trực tiếp hay dạng hít ngửi bay hơi. Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, dầu tràm được sử dụng nhiều để cung cấp cho những người lính trên chiến trường đem theo phòng cảm. No block ID is set Chưa có thông tin về thương hiệu này Nguồn: Dầu Tràm là gì Tinh Dầu Thiên Nhiên Từ khoá : #Công_Dụng_Của_Dầu_Tràm, #Công_Dụng_Của_Tinh_Dầu_Tràm, #Công_Dụng_Dầu_Tràm, #Công_Dụng_Tinh_Dầu_Tràm, #Dau_Tram

Tinh dầu Tràm có uống được không?

Tinh dầu tràm là một trong những loại tinh dầu có nhiều lợi ích cho sức khỏe đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ. Dầu tràm có thể được sử dụng bằng nhiều cách khách nhau như tắm, xoa bóp, khuếch tán,… nhưng có thể uống hay không lại là một chủ đề gây… Tinh dầu tràm là một trong những loại tinh dầu có nhiều lợi ích cho sức khỏe đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ. Dầu tràm có thể được sử dụng bằng nhiều cách khách nhau như tắm, xoa bóp, khuếch tán,… nhưng có thể uống hay không lại là một chủ đề gây ra nhiều tranh cãi. Cùng  Tinh Dầu Nào?  đi tìm câu trả lời liệu  tinh dầu tràm có uống được không  qua bài viết sau đây. Hỏi đáp: Dầu Tràm có uống được không? Tinh dầu nguyên chất  được ví như nhựa sống mang năng lượng tinh khiết nhất, mạnh hơn gấp 50 đến 100 lần thảo dược sấy khô cùng loại. Vì vậy,  tinh dầu tràm không thể dùng để nấu ăn, uống hàng ngày  giống như những loại dầu nền, dầu thực vật. Dầu tràm mà người Việt Nam thường sử dụng và nhắc đến là loại tinh dầu Tràm Gió ( Cajeput) . T

Tinh dầu Quế có uống được không?

Tinh dầu quế có nhiều tác dụng, và nhiều người thắc mắc tinh dầu quế có uống được không? Bài viết này sẽ trả lời câu hỏi đó. Bạn chú ý, mặc dù tinh dầu quế rất tốt, nhưng tuyệt đối không sử dụng tinh dầu quế nguyên chất 100% để ăn, uống hay bôi trực… Tinh dầu quế có nhiều tác dụng, và nhiều người thắc mắc  tinh dầu quế có uống được không? Bài viết này sẽ trả lời câu hỏi đó. Bạn chú ý, mặc dù tinh dầu quế rất tốt, nhưng tuyệt đối không sử dụng tinh dầu quế nguyên chất 100% để ăn, uống hay bôi trực tiếp lên vết thương nhé. Tinh dầu quế nguyên chất rất nóng , nếu sử dụng không đúng phương pháp, rất có thể bạn sẽ bị bỏng. Phụ nữ và trẻ em càng không nên sử dụng tinh dầu quế nguyên chất. Bạn có thể sử dụng tinh dầu quế để uống, tuy nhiên như đã nói ở trên, bạn cần pha loãng tinh dầu quế trước khi sử dụng và không nên sử dụng quá 3 giọt một ngày. Cách này phù hợp để gia tăng hoạt động của hệ tiêu hóa và giúp tuần hoàn trong cơ thể tốt hơn, tuy nhiên, cần cân nhắc kỹ trước khi sử dụng,

Cách dùng tinh dầu Quế

Tinh dầu Quế có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khoẻ. Bài viết này liệt kê 12 cách sử dụng tinh dầu Quế để trị liệu. 1. Giảm đau đầu:  3 giọt tinh dầu quế, 3 giọt tinh dầu oải hương, 3 giọt tinh dầu gỗ hồng, 5 giọt tinh dầu hương trầm, pha chế… Tinh dầu Quế có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khoẻ. Bài viết này liệt kê 12 cách sử dụng tinh dầu Quế để trị liệu. 1. Giảm đau đầu:  3 giọt tinh dầu quế, 3 giọt tinh dầu oải hương, 3 giọt tinh dầu gỗ hồng, 5 giọt tinh dầu hương trầm, pha chế với 30g dầu jojoba hoặc dầu dừa. Xoa bóp đều vùng cổ và họng một vài lần trong ngày. 2. Chữa cảm cúm và cảm lạnh:  Nhỏ vài giọt tinh dầu quế vào bát nước nóng, rồi áp sát mặt vào miệng bát (cách khoảng 5cm), sau đó hít hơi nước nóng bốc lên từ nước từ 10 đến 15 phút. Làm thường xuyên sẽ rất có lợi cho sức khỏe, chữa khỏi cảm cúm rất nhanh. Vào mùa đông chân tay thường hay bị lạnh, nhất là những người vốn cơ thể thường hay bị lạnh giá thì vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ hoặc buổi sáng bôi 1 chút tinh dầu q

Tác dụng của tinh dầu Quế

Dưới đây là những công dụng của tinh dầu quế đã được chứng minh bởi các nghiên cứu khoa học. 1. Tốt cho tim mạch Một nghiên cứu trên động vật được công bố năm 2014 cho thấy tinh dầu quế có khả năng làm giảm lượng cholesterol toàn phần và cholesterol có hại (LDL)… Dưới đây là những công dụng của tinh dầu quế đã được chứng minh bởi các nghiên cứu khoa học. 1. Tốt cho tim mạch Một nghiên cứu trên động vật được công bố năm 2014 cho thấy tinh dầu quế có khả năng làm giảm lượng cholesterol toàn phần và cholesterol có hại (LDL) trong khi làm tăng chỉ số cholesterol tốt (HDL). Chính điều này giúp nó trở thành một trong số những loại tinh dầu tốt cho sức khỏe tim mạch. Bạn có thể xem nghiên cứu đó  tại đây . Tinh dầu quế cũng đã được chứng minh là có khả năng làm tăng khả năng sản xuất Nitric Oxit (NO). Một chất có tác dụng làm tăng lưu lượng máu, tăng tuần hoàn máu đến các tế bào từ đó giúp giảm thiểu nguy cơ bị đau tim và đột quỵ. Bên cạnh đó loại tinh dầu này còn có khả năng chống viêm, ch

Tác dụng của tinh dầu Quế

Dưới đây là những công dụng của tinh dầu quế đã được chứng minh bởi các nghiên cứu khoa học. 1. Tốt cho tim mạch Một nghiên cứu trên động vật được công bố năm 2014 cho thấy tinh dầu quế có khả năng làm giảm lượng cholesterol toàn phần và cholesterol có hại (LDL)… Dưới đây là những công dụng của tinh dầu quế đã được chứng minh bởi các nghiên cứu khoa học. 1. Tốt cho tim mạch Một nghiên cứu trên động vật được công bố năm 2014 cho thấy tinh dầu quế có khả năng làm giảm lượng cholesterol toàn phần và cholesterol có hại (LDL) trong khi làm tăng chỉ số cholesterol tốt (HDL). Chính điều này giúp nó trở thành một trong số những loại tinh dầu tốt cho sức khỏe tim mạch. Bạn có thể xem nghiên cứu đó  tại đây . Tinh dầu quế cũng đã được chứng minh là có khả năng làm tăng khả năng sản xuất Nitric Oxit (NO). Một chất có tác dụng làm tăng lưu lượng máu, tăng tuần hoàn máu đến các tế bào từ đó giúp giảm thiểu nguy cơ bị đau tim và đột quỵ. Bên cạnh đó loại tinh dầu này còn có khả năng chống viêm, ch

Tinh dầu Quế là gì?

Tinh dầu Quế nguyên chất là thứ tinh dầu tự nhiên chiết xuất từ vỏ cây và lá của cây quế. Tinh dầu quế vốn rất nổi tiếng bởi có nhiều công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe đồng thời cách làm cũng không hề phức tạp chút nào cả. Quế có một lịch… Tinh dầu Quế nguyên chất là thứ tinh dầu tự nhiên chiết xuất từ vỏ cây và lá của cây quế . Tinh dầu quế vốn rất nổi tiếng bởi có nhiều công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe đồng thời cách làm cũng không hề phức tạp chút nào cả. Quế có một lịch sử lâu đời và đã góp mặt vào nền y học của phương Đông từ hàng nghìn năm về trước. Từ xa xưa, các thầy thuốc đã dùng quế để giúp chữa trị cho các tình trạng như tâm trạng u uất, trầm cảm cho đến thừa cân. Dù ở dạng tinh dầu, rượu, trà hay thảo mộc, quế cũng có thể mang đến nhiều tác dụng hữu ích. Loại tinh chất này có tác dụng rất tốt cho sức khỏe của con người. Bạn có thể sử dụng tinh dầu quế để điều trị bệnh , cũng có thể sử dụng nó vào công dụng làm đẹp cho con người bằng giải pháp an toàn từ thiên

Công dụng của tinh dầu Tỏi đối với sức khỏe

Giảm nguy cơ các biến chứng của bệnh thận và bệnh tiểu đường Một nghiên cứu đã đưa ra kết luận, sử dụng tinh dầu tỏi trong 15 ngày có cải thiện đáng kể hoạt động của gan và thận. Ngoài ra, nó còn ngăn chặn các biến chứng của bệnh tiểu đường, bệnh thận, bệnh… Giảm nguy cơ các biến chứng  của bệnh thận và bệnh tiểu đường Một nghiên cứu đã đưa ra kết luận, sử dụng tinh dầu tỏi trong 15 ngày có cải thiện đáng kể hoạt động của gan và thận. Ngoài ra, nó còn ngăn chặn các biến chứng của bệnh tiểu đường, bệnh thận, bệnh thần kinh. Giảm đau tai: Tinh dầu tỏi có khả năng kháng khuẩn, giảm viêm, làm sạch rái tai. Nó còn điều trị các chứng đau tai, ù tai khi bị ho hoặc cảm lạnh gây nên. Sử dụng tinh dầu tỏi rất tốt cho sức khỏe Kiểm soát  lượng cholesterol: Dầu tỏi làm ức chế tăng cholesterol và làm giảm mảng xơ vữa ở động mạch chủ, giúp hạn chế tình trạng xơ vữa động mạch, bệnh tim và bệnh động mạch vành. Kiểm soát insulin : Sử dụng dầu tỏi giúp tăng tốc độ bài tiết insulin, đồng thời nó cũng

Đeo khẩu trang có thêm tinh dầu thiên nhiên phòng dịch COVID-19

Việc đeo khẩu trang thông thường chống Virus Corona phòng dịch COVID-19 có hiệu quả nhưng lại còn tạo cảm giác bí bách, khó chịu, gây áp lực cho tinh thần. Tinh Dầu Nào chia sẻ với các bạn cách phòng dịch COVID-19 bằng cách đeo khẩu trang có nhỏ thêm tinh dầu thiên nhiên…. Việc đeo khẩu trang thông thường chống Virus Corona phòng dịch COVID-19 có hiệu quả nhưng lại còn tạo cảm giác bí bách, khó chịu, gây áp lực cho tinh thần. Tinh Dầu Nào chia sẻ với các bạn cách phòng dịch COVID-19 bằng cách đeo khẩu trang có nhỏ thêm tinh dầu thiên nhiên . Tinh dầu tăng miễn dịch Như chúng ta đều biết Tinh dầu thiên nhiên có thể ngăn ngừa virus Corona phòng dịch COVID-19 mặc dù khoa học có thể chưa chứng minh bằng con số cụ thể. Virus chỉ làm hại được người có hệ miễn dịch yếu như người già và những người có sẵn bệnh. Vì thế việc tăng cường miễn dịch chính là giảm thiểu khả năng bị lây nhiễm. Hiệu quả khác của tinh dầu lên khẩu trang Không chỉ có hiệu quả diệt vi khuẩn, khán virus, tinh dầu còn g

Các loại tinh dầu phòng dịch Corona, diệt virus, vi khuẩn tốt nhất

Diệt khuẩn, khử trùng và virus truyền nhiễm là điều mà ai cũng quan tâm, đặc biệt trong mùa dịch. Việc sử dụng chất diệt khuẩn hóa học có thể gây tác dụng phụ, ảnh hưởng tới sức khỏe đặc biệt cho trẻ nhỏ. Sẽ an toàn hơn để bảo vệ sức khỏe cho bạn và… Diệt khuẩn, khử trùng và virus truyền nhiễm là điều mà ai cũng quan tâm, đặc biệt trong mùa dịch. Việc sử dụng chất diệt khuẩn hóa học có thể gây tác dụng phụ, ảnh hưởng tới sức khỏe đặc biệt cho trẻ nhỏ. Sẽ an toàn hơn để bảo vệ sức khỏe cho bạn và gia đình với 5 loại  tinh dầu diệt khuẩn thanh lọc không khí sau. A. Vì sao nên dùng tinh dầu diệt khuẩn? 1. Vi khuẩn, virus nằm lơ lửng trong không khí Bệnh về đường hô hấp có tới hàng trăm loại virus khác nhau gây nên. Các loại virus gây ra bệnh đường hô hấp nằm lơ lửng trong không khí. Chúng còn có thể phân tán ở dạng giọt nhỏ bay ra khi ho hoặc hắt hơi. Ngoài ra, mầm bệnh còn có thể lây lan khi tiếp xúc gần, khi dùng chung đồ vật hay bắt tay. Sử dụng khẩu trang để phòng tránh lây nhiễm vi