Skip to main content

Tinh dầu Tràm có uống được không?

Tinh dầu tràm là một trong những loại tinh dầu có nhiều lợi ích cho sức khỏe đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ. Dầu tràm có thể được sử dụng bằng nhiều cách khách nhau như tắm, xoa bóp, khuếch tán,… nhưng có thể uống hay không lại là một chủ đề gây…



Tinh dầu tràm là một trong những loại tinh dầu có nhiều lợi ích cho sức khỏe đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ. Dầu tràm có thể được sử dụng bằng nhiều cách khách nhau như tắm, xoa bóp, khuếch tán,… nhưng có thể uống hay không lại là một chủ đề gây ra nhiều tranh cãi. Cùng Tinh Dầu Nào? đi tìm câu trả lời liệu tinh dầu tràm có uống được không qua bài viết sau đây.





Hỏi đáp: Dầu Tràm có uống được không?





Tinh dầu nguyên chất được ví như nhựa sống mang năng lượng tinh khiết nhất, mạnh hơn gấp 50 đến 100 lần thảo dược sấy khô cùng loại. Vì vậy, tinh dầu tràm không thể dùng để nấu ăn, uống hàng ngày giống như những loại dầu nền, dầu thực vật.





Dầu tràm mà người Việt Nam thường sử dụng và nhắc đến là loại tinh dầu Tràm Gió ( Cajeput). Tuy nhiên cũng có rất nhiều khách hàng nhầm dầu tràm là loại tinh dầu Tràm Trà (Tea Tree). Vì vậy Tinh Dầu Nào? sẽ chia làm 2 loại để trả lời cho câu hỏi tinh dầu tràm có uống được không?





Tinh dầu Tràm Gió có uống được không?





Tinh dầu Tràm Gió




Theo dân gian, có thể uống tinh dầu Tràm Gió (Cajeput) để giúp tiêu hoá với liều dùng: 1-2 giọt trong một cốc nước. 





Tuy nhiên, theo các tài liệu của nhà sản xuất tinh dầu Edens Garden, Hoa Kỳ (*) thì không nên sử dụng tinh dầu tràm gió (Cajeput) bằng đường uống, trừ khi được sự hướng dẫn chi tiết bởi bác sĩ chuyên khoa. 





Tinh dầu Tràm Trà có uống được không?





Tinh dầu Tràm Trà




Theo nhà sản xuất tinh dầu Doterra,  Hoa Kỳ, có thể thêm 1-2 giọt tinh dầu Tràm Trà (Tea Tree) vào ly nước ấm dùng uống để tăng cường hệ miễn dịch. Liều lượng dùng để uống là 1 giọt tinh dầu tràm trà pha loãng với 120ml nước.





Tuy nhiên, không thể uống nhiều hơn 1-2 giọt tinh dầu tràm trà trong một lúc vì có thể gây ngộ độc. Có những trường hợp ngộ độc vì uống nhiều thìa tinh dầu tràm trà đã được ghi nhận. Ngộ độc tinh dầu tràm trà có thể gây buồn ngủ, ảo giác, hôn mê, bất ổn, yếu, nôn mửa, tiêu chảy, buồn nôn, bất thường tế bào máu và phát ban nghiêm trọng.





Kết luận: tinh dầu Tràm uống được nếu pha loãng 1-2 giọt/cốc nước





Công dụng là làm ấm bụng, ấm cơ thể, trị đau bụng do chứng nhiễm lạnh hay thức ăn lạ. Nên kiểm tra nguồn cung cấp tinh dầu tràm đảm bảo nguyên chất mới được uống bạn nhé!





Qua bài viết tinh Dầu Tràm có uống được không trên đây mong bạn sẽ hiểu rõ hơn về dầu tràm. Cũng như sử dụng tinh dầu tràm sao cho tốt nhất để chăm sóc sức khỏe gia đình bạn. Quan trọng là chọn nơi bán tinh dầu uy tín, để mua đúng tinh dầu tràm nguyên chất 100%, đảm bảo an toàn khi sử dụng. Tránh mua phải loại tinh dầu giá rẻ, hương liệu gây ảnh hưởng đến sức khỏe.









No block ID is set

Chưa có thông tin về thương hiệu này



Nguồn: Tinh dầu Tràm có uống được không?


Tinh Dầu Thiên Nhiên



Từ khoá

:

#Công_Dụng_Của_Dầu_Tràm, #Công_Dụng_Của_Tinh_Dầu_Tràm, #Công_Dụng_Dầu_Tràm, #Công_Dụng_Tinh_Dầu_Tràm, #Dau_Tram, #Dầu_Tràm_Cho_Bé, #Tác_Dụng_Của_Dầu_Tràm, #Tác_Dụng_Dầu_Tràm, #Tác_Hại_Của_Dầu_Tràm, #Tinh_Dau_Tram, #Tinh_Dầu_Tràm_Gió, #Tinh_Dầu_Tràm_Trị_Mụn, #Xông_Tinh_Dầu_Tràm

Comments

Popular posts from this blog

Máy khuếch tán tinh dầu hình hoa Tuylip Bonodora

Máy xông khuếch tán tinh dầu hoa Tulip 400ml thiết kế hiện đại chất liệu nhựa PP/ABS cao cấp sơn giả gỗ phù hợp làm trang trí căn phòng khách hay phòng ngủ của bạn thêm sang trọng. Khuếch tán bằng sóng siêu âm ra hơi siêu mịn, giữ tính chất trị liệu của tinh dầu. Tạo ẩm cho phòng sử dụng máy lạnh, hạn chế khô da, khô môi. Trang bị đèn LED làm phụ kiện trang trí hoặc đèn ngủ. Máy xông tuylip Thông số kỹ thuật Máy xông tinh dàu hình tuylip có một số thông số kỹ thuật riêng như sau. Ch...

Các loại tinh dầu phòng dịch Corona, diệt virus, vi khuẩn tốt nhất

Diệt khuẩn, khử trùng và virus truyền nhiễm là điều mà ai cũng quan tâm, đặc biệt trong mùa dịch. Việc sử dụng chất diệt khuẩn hóa học có thể gây tác dụng phụ, ảnh hưởng tới sức khỏe đặc biệt cho trẻ nhỏ. Sẽ an toàn hơn để bảo vệ sức khỏe cho bạn và… Diệt khuẩn, khử trùng và virus truyền nhiễm là điều mà ai cũng quan tâm, đặc biệt trong mùa dịch. Việc sử dụng chất diệt khuẩn hóa học có thể gây tác dụng phụ, ảnh hưởng tới sức khỏe đặc biệt cho tr...

Tinh dầu Tràm Huế nguyên chất Hoa Nén

Phòng dịch bệnh liên quan đường hô hấp, Chống cảm lạnh, tránh gió và tránh ho, Chống viêm nhiễm, diệt khuẩn cực mạnh Chống đau khớp, nhức mỏi chân tay, đau đầu, đau bụng. Chữa mụn nhọt, trứng các, mụn da đầu, Chống hôi miệng, viêm lợi, viêm quanh răng, Tinh dầu Tràm gió Dầu tràm , dầu tràm gió là một loại dầu gió được chiết xuất từ lá của cây tràm lá dài (Melaleuca leucadendra), cũng có thể chiết xuất từ các cây khác thuộc chi Tràm. Loại dầu này có hương thơm và mùi vị d...